Adobe mang Premiere Rush lên nền tảng Android
Houthi tuyên bố trên ứng dụng nhắn tin Telegram rằng lực lượng này đã nhắm vào nhóm tác chiến tàu sân bay của Mỹ do tàu sân bay USS Harry S.Truman dẫn đầu bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV), khiến cuộc tấn công này trở thành "cuộc tấn công thứ 3 trong vòng 48 giờ " ở phía bắc biển Đỏ, theo AFP.Trong khi đó, một quan chức quốc phòng Mỹ nói rằng Houthi "tiếp tục truyền bá những lời dối trá và thông tin sai lệch". Vị quan chức này còn nói rằng Houthi "nổi tiếng với những tuyên bố sai sự thật nhằm hạ thấp kết quả các cuộc tấn công của chúng tôi trong khi phóng đại những thành công của họ".Một sĩ quan thuộc Không quân Mỹ trước đó nói rằng"khó xác nhận" các cuộc tấn công do Houthi tuyên bố vì lực lượng này đã bắn hụt mục tiêu đến "hơn 160 km".Houthi gọi cuộc tấn công nhắm vào nhóm tác chiến tàu sân bay USS Harry S.Truman là cuộc trả đũa đối với những cuộc không kích của Mỹ.Hôm 15.3, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo đã ra lệnh cho quân đội tiến hành chiến dịch quân sự quy mô lớn nhắm vào Houthi ở Yemen. Bộ Quốc phòng Mỹ cho hay các cuộc không kích đã nhắm vào hơn 30 địa điểm và liên quan đến các máy bay chiến đấu được phóng từ tàu sân bay USS Harry S.Truman ở biển Đỏ.Cơ quan y tế do Houthi điều hành khẳng định các cuộc không kích do Mỹ tiến hành hôm 15.3 đã giết chết ít nhất 53 người và làm bị thương 98 người.Kênh Al-Masirah do Houthi điều hành và hãng thông tấn Saba đã đưa tin các cuộc không kích mới của Mỹ vào tối 17.3 tại các khu vực Hodeida và Al-Salif. Ngoài ra, trang Huthi Ansarollah đưa tin các cuộc không kích mới của Mỹ đã nhắm vào thủ đô Sanaa của Yemen vào sáng sớm 18.3.CHDCND Triều Tiên đã lên án các cuộc không kích gần đây của Mỹ vào Yemen là hành động vi phạm luật pháp quốc tế và chủ quyền của một quốc gia, và cho rằng động thái như thế không bao giờ biện minh được theo bất kỳ cách nào, theo Hãng thông tấn KCNA ngày 18.3 dẫn lời Đại sứ Triều Tiên tại Yemen Ma Dong Hui.Đại sứ Ma còn cáo buộc Washington nhắm vào dân thường và tài sản "bừa bãi" bằng cách huy động lực lượng không quân và hải quân, bao gồm cả một tàu sân bay. "Tôi bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về các hành động quân sự bất hợp pháp và liều lĩnh của Mỹ, quốc gia bị ám ảnh bởi việc hiện thực hóa các tham vọng địa chính trị ... và tôi lên án và phản đối mạnh mẽ các hành động như thế", Đại sứ Ma nhấn mạnh.Hiện chưa có thông tin về phản ứng của Mỹ đối với phát ngôn trên của Đại sứ Ma.Bí quyết phục hồi da sau Tết sáng khỏe, tươi trẻ rạng ngời
Bên cạnh đó, giá heo giống cũng đồng loạt tăng mạnh trên cả nước. Trong đó, tăng mạnh nhất là khu vực miền Bắc với 50.000 đồng/con lên 1,67 triệu đồng/con từ 7 - 10kg. Miền Trung tăng 40.000 đồng lên 1,47 triệu đồng/con và miền Nam tăng từ 20.000 - 30.000 đồng lên 1,4 - 1,61 triệu đồng/con.
TP.HCM hôm nay nắng nóng từ 12 - 16 giờ: Người dân cần lưu ý gì?
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, tính đến nay mức độ xâm nhập mặn ở Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang phổ biến cao hơn trung bình nhiều năm và xấp xỉ năm 2016, năm được xem là hạn mặn kỷ lục ở ĐBSCL. Riêng tại tỉnh Bến Tre, trên sông Cổ Chiên, mặn đã lấn sâu hơn năm 2016. Tình hình xâm nhập mặn ở ĐBSCL còn kéo dài đến tháng 5, phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong và các đợt triều cường.
Trong khuôn khổ hội thi, Tổ chức kỷ lục Việt Nam đã công bố xác lập kỷ lục Việt Nam về 120 món ăn được chế biến từ sâm dây cho H.Tu Mơ Rông.
Chăn ong theo những mùa hoa
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ.